Thụ
một chỉ điểm của
Minh sư có
thể nhảy thoát khỏi vòng sinh tử
明
Minh
日 月
Mặt
trời ( Nhật ) Mặt trăng ( Nguyệt )
Hoạt
Phật Ân Sư từ bi
Đồ
nhi ơi, cái gì gọi là một chỉ điểm của Minh Sư ? Minh Sư là một người đại trí đại
giác, có thể giải thoát bản thân, soi sáng người khác, đấy là Minh Sư.
Một
chỉ điểm là điểm mở cánh cửa trí tuệ của đồ nhi, đồ nhi chẳng biết rằng con người
một khi rơi vào hồng trần thì đã bị che lấp bởi những người, việc, vật xung
quanh rồi, chẳng tỉnh ngộ, có thể bị nghiệp xoay chuyển, chẳng cách nào tự tỉnh,
bèn sẽ chấp trước và thường chấp vào những việc người đời mà đọa vào trong sáu
nẻo luân hồi, chịu sự chiên xào của nó; nếu như có thể mở ra cánh cửa của trí
tuệ thì phật tánh của các hiền đồ tự nhiên có thể giác ngộ mà thường thanh tịnh
thường sáng tỏ, sẽ chẳng bị nghiệp xoay chuyển, vả lại còn có thể chuyển nghiệp,
chính là cái gọi là hàng long phục hổ, vận chuyển càn khôn, đấy gọi là phật
pháp vô biên, tiềm năng của phật tánh là vô biên, chỉ sợ bị mê chứ chẳng sợ
gian khổ. Cái phật tánh này bị mê đều có liên quan với nghiệp lực và định lực,
do đó phải thông qua chỉ điểm của Minh Sư, trí tuệ sẽ mở ra; Minh Nhơn nghĩa là
người đã liễu ngộ hiểu rõ, có thể mở ra trí tuệ của con và nơi ở của phật tánh,
gọi là Minh Sư, do đó một chỉ của Minh Sư có thể nhảy ra ải sinh tử, chính là
như thế.
Sự
thù thắng của một chỉ của Minh Sư - pháp vô thượng
Pháp
vô thượng là bao hàm ở bên trong tam bảo,Ở những
lời điểm đạo trong nghi thức truyền đạo đã thuyết minh rõ ràng , Là
vô vi đại pháp để chúng ta tham thấu ( hiểu rõ triệt để ) chánh pháp nhãn tàng,
khế nhập Niết Bàn diệu tâm.
Chỉ
do người đời tà kiến chướng nặng, gốc phiền não sâu , chẳng
cách nào tham ngộ, khế nhập ngay lúc cầu đạo mà thôi.
Pháp
Vô Thượng
Để
cho con thâu buộc, trói chặt tâm viên, giữ ý mã.
Để
cho con hồi quang giữ khiếu
Để
cho con thắp sáng Tâm đăng
Để
cho Người thật của con làm Chủ..
( Tâm ta như con khỉ, là tâm loạn động như vượn khỉ ; ý ta như con ngựa. Con khỉ luôn nhẩy nhót, khọt khẹt, đứng ngồi không yên, thường chuyền hết từ cành cây này sang cành cây khác, lại hay phá phách bắt chước; con ngựa chạy luôn chân. Ý nói rằng tâm ý con người ta cũng thế, nhảy lung tung như con khỉ, chạy loăng quăng như con ngựa, không khi nào được yên, cứ lăng xăng, lộn xộn, suy nghĩ, nghĩ hết chuyện này đến chuyện khác, từ quá khứ, hiện tại đến tương lai. Tâm này sẽ đưa con người đến loạn động, phát sinh ra đủ thứ phiền não, cấu uế. Bởi vì tâm chúng sinh bị vô minh che lấp nên phần nhiều hướng ác nhiều hơn thiện )
Quán
Tự tại Từ
huấn của Tế Công Hoạt Phật
觀自在
Ba
chữ quan trọng nhất Tâm Kinh, sánh hơn Tam Tạng mười hai bộ
Ngộ
rõ ba chữ của Tâm Kinh, hơn đọc qua Kim Cang một bộ.
Người
người đã niệm kinh sách thiên thu vạn thế
Chẳng
một câu nào sánh được hơn Quán Tự Tại
Liễu
giác Tâm Kinh Quán Tự Tại, đã hiểu rõ bổn tánh Như Lai
Minh
Sư tâm ấn chỉ tỏ rõ, Tát Đà Đà cửa chánh mở ra
Đăng
đường nhập thất tìm kiếm Bổn tánh chơn ngã tại
Đài
Bổn Tánh Chơn Không chẳng có tướng Nhân, Ngã
Thời
đại của thiên biến vạn hóa mỗi giáo hiển thần thông
Phải
nhận rõ chơn thiên mệnh, tâm đài của mình.
Quán
là hồi quang phản chiếu
二目瞳神來發現
Nhị
mục ( hai mắt ) đồng thần lai phát hiện
乾坤迴光颠倒颠
Càn
khôn quang hồi điên đảo điên
Quán
Tự Tại
Niệm
niệm chẳng quên, đi đứng ngồi nằm cũng chẳng quên
Ngữ
mặc động tịnh chẳng rời 0 này
Đột
nhiên lông mày dựng lên, con mắt lộ ra
Bèn
thấy bổn lai diện mục
Chơn
nhân tĩnh tọa
“ Chơn nhân tĩnh tọa ” chính là nhị lục thời trung ( thời thời khắc khắc ) lúc nào cũng quán nhìn lấy cái tâm của mình, tâm ( vật ) rốt cuộc có bao nhiêu ? đem cái Tâm của mình nhìn trống Không, nhìn chẳng còn, trên tâm cảnh trống Không chẳng có một vật, thì có thể tự nhìn thấy bổn tánh.
“ Chơn nhân tĩnh tọa ” chính là nhị lục thời trung ( thời thời khắc khắc ) lúc nào cũng quán nhìn lấy cái tâm của mình, tâm ( vật ) rốt cuộc có bao nhiêu ? đem cái Tâm của mình nhìn trống Không, nhìn chẳng còn, trên tâm cảnh trống Không chẳng có một vật, thì có thể tự nhìn thấy bổn tánh.
Làm thế nào “ tự kiến bổn tánh ” : chính là phải phản tỉnh kiểm thảo bất cứ lúc nào :
1. Có bị tam độc ( tham, sân, si ) của nội
tâm vô minh lôi kéo làm vướng mắc ?
2. Có bị tất cả các cảnh trần sắc tướng quấy nhiễu
?
3. Có bị những cách ứng xử ngang ngược không
được như ý làm cho dao động ?
Làm thế nào “ minh tâm kiến tánh ” : Trước hết phải thắp sáng một ngọn Tâm đăng trong tâm :
1. Chớ có nhìn xem bên ngoài, mà hãy nhìn xem bên trong : Chớ có nhìn cái thế giới muôn màu muôn vẻ bên ngoài, mà hãy quán chiếu thế giới chân thật của nội tâm.
2. Chớ có xem Có, mà hãy xem Chẳng có : hãy buông xuống mọi thứ, chẳng sanh tham cầu, chẳng muốn sở hữu.
3.Chớ có xem Vọng, mà hãy xem Chơn : Dứt trừ bỏ sự hỗn loạn của cảnh trần sắc tướng thì nhìn thấy Chơn Tâm.
4.Chớ có xem người khác, mà hãy xem Bản Thân : chớ có nhìn những khuyết điểm của người khác, mà quay ngược lại đòi hỏi bản thân, kiểm điểm bản thân.
Câu Hỏi :
Theo
như ghi chép trong kinh Phật, những người vãng sanh Tây Phương Tịnh Độ vẫn là
phải tiếp nhận sự thụ kí của ngài A Di Đà Phật, cũng có nghĩa là ngài A Di Đà
Phật điểm đạo cho họ thì mới có thể khế nhập vô sanh. Điều này giống với việc
chúng ta “ cầu đạo ” ở thế gian vậy. Phật pháp đối với việc vãng sanh dùng “
hoa khai kiến phật ngộ vô sanh ” để hình dung, mà trọng điểm là ở chỗ “ ngộ vô
sanh ”, chứ không phải là “ ngộ vãng sanh ”.
Do
đó, bất luận là tu một loại pháp môn nào, cuối cùng vẫn phải là quy về Vô Sanh
Lão Mẫu, phải được một chỉ của Minh Sư; về việc A Di Đà Phật hoặc Thích Ca Mâu
Ni Phật, Di Lặc Phật thụ kí một chỉ cho các phật tử thì cũng chẳng có gì khác,
Đạo mà giữa Phật với Phật đã truyền chẳng có sự khác biệt, chỉ là xem duyên giữa
các phật tử đã kết với vị Phật nào tương đối sâu mà thôi. Thế nhưng hiện nay
đang đúng vào lúc Phật Di Lặc rộng khai phổ độ, tuyệt đại đa số chúng sanh đều
có nhân duyên sâu dày với Phật Di Lặc, hy vọng mọi người trân trọng lấy phật
duyên, nhanh chóng cầu đạo, bàn đạo, nắm tay cùng tiến với Phật Di Lặc, hướng đến
con đường thành Phật.
Ngài
Ngũ Tổ Hoằng Nhẫn nói rằng : " từ xưa Phật Phật chỉ truyền bản thể, Tổ Tổ
mật phó bản tâm "
受明師一指點,能跳脫生死。
活佛恩師:
徒兒呀,何謂明師一指點,明師乃是大智大覺之人。能夠解脫自己,照亮別人,此為明師,一指點是點開徒兒智慧之門,徒兒不知,這人一落世,就受周遭人事物矇蔽了,不醒悟,有可能受業所轉,無法自醒,便會執著與常執人世事,而墜入六道輪迴之中,受其煎熬,如果能打開智慧之門,賢徒佛性自然能夠覺悟,而常清常明,就不會受業所轉,而且還能轉業,正所謂降龍伏虎,運轉乾坤,此謂佛法無邊,佛性的潛能是無邊,只怕受迷而不怕艱苦,這佛性受迷跟業力與定力都有關係,所以要經明人指點,智慧就會開,明人就是明白了悟之人,可以開你智慧與佛性的所在地,稱為明師,故明師一指,跳出生死關,謂之如此。
無上法~明師一指的殊勝
無上法是包含在三寶之內, 在傳道儀式中的點道詞已清楚說明,是讓我們參透正法眼藏、契入涅槃妙心的無為大法。只因世人邪見障重,煩惱根深,無法於求道當下參悟、契入而已。
無上法是包含在三寶之內, 在傳道儀式中的點道詞已清楚說明,是讓我們參透正法眼藏、契入涅槃妙心的無為大法。只因世人邪見障重,煩惱根深,無法於求道當下參悟、契入而已。
無上法~
讓你收束,拴心猿、守意馬。
讓你迴光守竅。
讓你點亮心燈。
讓你真人作主。
觀自在~濟公活佛慈訓
心經首要三個字 確比上三藏十二
明悟心經三個字 勝讀過金剛一部
人人唸了千秋萬世的經書
沒有一句比得上觀自在
人人唸了千秋萬世的經書
沒有一句比得上觀自在
了覺心經觀自在 明白了本性如來
明師心印指明白 薩陀陀正門打開
登堂入室參尋本性真我在
無人我相的真空本性台
五花八門各顯神通的時代
當要認清真天命己心台
真人靜坐
※〔真人靜坐〕就是二六時中,時時看看自己的心,
心〈物〉究竟有多少?把自己的心看空,看沒了,心境上空無一物,就能自見本性。
※如何【自見本性】︰就是要隨時反省檢討︰
1. 有沒有被內心無明三毒所牽絆?
2. 有沒有被一切色相塵境所纏擾?
3. 有沒有被人情世故之橫逆潦倒所動搖?
※如何【明心見性】︰先點亮內心裡的一盞心燈︰
1. 不要看外而看內︰不看外面花花世界,真實世界。
2. 不要看有而看無︰放下一切,不生貪求,不想擁有
3. 不要看妄而看真︰摒除色相塵境紛擾便見真心。
4. 不要看他而看己︰勿看別人缺點 ,反求諸己、檢點自己。
一個念佛往生西方極樂世界的人,是否可以不用明師一指就能超生了死,能成佛?
根據佛經記載,往生西方的人,到了西方淨土,還是要接受阿彌陀佛授記。也就是阿彌陀佛為他點道,才能契入無生。這和我們在世間「求道」是一樣的。佛法對往生用「花開見佛悟無生」來形容,而重點在於「悟無生」,而不是「悟往生」。
所以不論修那一種法門,最終都是要回歸無生老 ,要蒙明師一指,至於是阿彌陀佛或釋迦牟尼佛、彌勒佛為你一指授記,則都無不同,佛與佛之間所傳之道無有差別。只是看你和那一尊佛結的緣較深罷了。
但是現在正值彌勒佛廣開普渡之時,絕大部份的眾生都和彌勒佛有著深厚因緣,希望大家珍惜佛緣,趕緊來求道、辦道,與彌勤佛攜手同進,邁向成佛之道。
0 comments :
Post a Comment